Bệnh vẩy nến – Nguyên nhân, triệu chứng và phương pháp điều trị
Bệnh vẩy nến là một loại bệnh không lây lan. Trừ khi bệnh xâm nhập xương khớp hoặc nhiễm độc, vẩy nến thường không gây ra ảnh hưởng xấu cho sức khỏe tổng quát. Nếu có, chỉ là một chút ảnh hưởng tâm lý, buồn phiền lo âu vì da chẳng giống ai.
Bệnh nhẹ khi dưới 2% da bị ảnh hưởng, trung bình khi da có dấu hiệu bệnh từ 3 đến 10% và nặng khi vẩy bao phủ 10% da.
Tế bào ở các vẩy tăng sinh rất mau, chưa kịp rụng đã ra lớp khác nên các vẩy chùm đè lên nhau. Bệnh gây khó chịu nhất khi xuất hiện ở da đầu, bìu dái, bàn tay, bàn chân và móng tay. Vẩy nến ở lòng bàn tay, bàn chân gây nhiều khó khăn cho người bệnh khi đi đứng, lao động chân tay. Xương khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, lưng quần và cổ cũng thường bị ảnh hưởng và gây ra trở ngại di động, làm việc cho người bệnh.
Vẩy nến là bệnh mãn tính, tồn tại suốt đời. Bệnh nhân cần thường xuyên điều trị, đôi khi bệnh trầm trọng, cần nhập viện, y phí khá tốn kém.
1/Nguyên nhân gây bệnh
Một thời gian dài nguyên nhân gây ra bệnh chưa được biết rõ. Có giải thích cho rằng bệnh gây ra do một sự nhầm lẫn của hệ miễn dịch, đặc biệt là các bạch cầu loại T. Bình thường, các tế bào này tuần hành theo máu khắp cơ thể để truy lùng, tiêu diệt các sinh vật hoặc hóa chất gây bệnh. Trong bệnh vẩy nến, bạch cầu T tấn công nhầm các tế bào biểu bì, tưởng chúng là thù địch. Bị kích thích, biểu bì tăng sinh rất nhanh trong vòng vài ba ngày, thay vì cả tháng như thường lệ. Không tróc kịp, các tế bào này và T cell xếp thành từng lớp vẩy trên da. Nguyên nhân của sự nhầm lẫn vẫn còn trong vòng bí mật và diễn tiến bệnh tiếp tục nếu không được điều trị. Cũng có giải thích bệnh có tính cách thừa kế di truyền và nhiều người trong một gia đình có thể cùng bị bệnh.
Một số yếu tố có thể khiến bệnh phát ra là:
-xúc động tâm lý mạnh ảnh hưởng lên hệ miễn dịch, có thể kích thích bệnh xuất hiện lần đầu hoặc tăng mức trầm trọng của bệnh đang tiến triển.
-chấn thương liên tục trên da như vết trầy, vết cắt, cháy da;
-nhiễm độc da hoặc cuống họng, nhiễm HIV
-tác dụng của một vài dược phẩm như thuốc chống sốt rét, thuốc trị tâm bệnh lithium, thuốc trị cao huyết áp loại beta blocker.
-tiêu thụ nhiều rượu hoặc thuốc lá
-mập phì
-thời tiết lạnh hoặc do một vài thực phẩm.
Vẩy nến không lây lan vì không phải là bệnh truyền nhiễm.
Mặc dù vẻ dáng vẩy coi “dị hợm”, nhưng người bệnh không là hiểm họa cho sức khỏe và sự an toàn của người khác.
2/Triệu chứng của bệnh vẩy nến bao gồm:
- Các tế bào da chết dày lên, những nốt vẩy da gây ngứa, các vẩy như vẩy cá trên da ngày càng phát triển. Sâu dưới vẩy có màu hồng còn phía trên vẩy da thì màu trắng.
- Các vẩy này phát triển trên da đầu, đầu gối, khuỷu tay, phần trên của thân là nhiều. Tuy nhiên, khi chúng phát triển ở móng tay và móng chân, thì các vẩy trở nên dày hơn, sần sùi và không màu.
- Những vẩy như vẩy cá, màu đỏ gây tổn thương da ở lòng bàn tay với các mụn nhỏ là dấu hiệu của vẩy nến ở lòng bàn tay, và xuất hiện dấu hiệu tương tự gọi là vẩy nến ở bàn chân. Và nó liên quan đến các khớp, dễ phát triển thành bệnh viêm khớp vẩy nến.
Triệu chứng của bệnh viêm khớp vẩy nến bao gồm:
- Các khớp trở nên đau, cứng nhắc, không linh hoạt và yếu đi.
- Làm giảm khả năng vận động
- Các móng tay chân sần sùi, và thay đổi theo hướng xấu đi.
Nếu thấy các dấu hiệu trên thì có đến 80% khả năng bạn mắc bệnh viêm khớp vẩy nến
3/Tin vui cho những người mắc bệnh vẩy nến là có thể điều trị 100% sức khỏe
Sau một thời gian dài trăn trở, tại sao chất cuộc sống của con người ngày được nâng cao, ngành y phát triển ngày càng nhiều nhưng bệnh tật dường như càng nhiều thêm và có xu hướng trầm trọng hơn làm đau đầu những nhà khoa học và tổ chức y tế thế giới. Hàng loạt các vấn nghiêm trọng về sức khỏe trong thế kỹ 21 đó là: Tim mạch, béo phì, tress, suy giảm miễn dịch, thiếu máu, vẩy nến, ung bứu, rối loạn nội tiết tố...vv
Trước tình trạng như vậy hơn 90 nhà khoa học Pháp của hãng dược Arkopharma cùng tổ chức Ytế thế giới đã lao vào cuộc nghiên cứu và đã tìm ra được nguyên nhân chính gây ra bệnh tật và tìm phương pháp triệt để phòng ngừa và điệu trị những căn bệnh nan y cho con người.
Giai pháp dùng sản phẩm arkopharma cho bệnh Vẩy Nến
Antiox+, Detox+, Pax+/ Pax+forte
Beauty, Nortia
Hiper, Passilat, Renien
Mistik, Brain-o-flex
Lamin Vision, Ursul
Antiox+, Nutrimax+
Beesk, Mega, Cupers, Activy
Antiox+, Sveltform
Lifepax Seniox, Vinex
Sau đây là một số kết quả những người bị bệnh vẩy nến dùng sảm phẩm công nghệ cao của hãng dược arkopharma
6/Thức ăn cho người bị bệnh Vẩy Nến
Hạn chế các loại thực phẩm
Không uống rượu, hạn chế ăn đồ ngọt, các chất béo có trong thịt gia súc và các sản phẩm từ bơ sữa.
Tránh những thực phẩm có chứa nhiều axit như dứa, cam, cà phê, cà chua và tất cả những loại thức ăn dễ gây dị ứng như lúa mỳ, sữa, ngô, trứng.
Cần bổ sung
Bổ sung các loại axit béo có lợi như Omega – 3 có trong dầu cá. Bạn nên bổ sung 1.000mg axit béo mỗi ngày chia ra làm 2 lần.
Mỗi ngày nên uống Vitamin B12 với liều lượng từ 100 đến 1.000 mcgram, khoảng 400mcgram folate, và Vitamin E (từ 400 đến 800 IU).
Nên bổ sung các chất khoáng như kẽm 30mg, và Selen 200mcg mỗi ngày.
Thuốc Quercetin 500mg chia 3 lần mỗi ngày uống trước bữa ăn.
Nên dùng thêm enzym tiêu hóa trước mỗi bữa ăn với hàm lượng protein vừa phải.
Thông tin liên hệ
Email:suckhoevatudo1985@yahoo.com.vn
Phone:01667633196